9 sân bay quốc tế ở Việt Nam (cập nhập năm 2021)
Các sân bay quốc tế ở Việt Nam – hiện tại ở Việt Nam có 9 sân bay quốc tế và 12 sân bay nội địa, sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn thống kê đầy đủ chi tiết các sân bay quốc tế ở Việt Nam
1. Sân bay quốc tế Nội Bài
Đầu tiên phải kể đến là sân bay quốc tế Nội Bài, đây là sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam nằm tại Huyện Sóc Sơn Thủ Đô Hà Nội. Sân bay Nội bài có lịch sử là sân bay quân sự có tên là sân bay quân sự Phú Bài, Năm 1978 sân bay Nội Bài được chuyển đổi công năng thành sân bay quốc tế thay cho sân bay Gia Lâm. Sân bay quốc tế nội bài phụ vụ chủ yếu cho Vietnam airline, Vietjet air…
2. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
Trong các sân bay quốc tế ở Việt Nam, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không có lưu lượng khách quốc tế lớn nhất tại nước ta. Mỗi năm sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đón hơn 20 triệu lượt khách, đây chính là đầu mối giao thông lớn nhất khu vực nam bộ vì gần thành phố Hồ Chí Minh.
các sân bay quốc tế ở việt nam
Hiện nay, sân bay sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đang được mở rộng ra,xXây thêm nhà ga T3 để nâng công suất lên 50 triệu khách/năm. Dự kiến nhà ga t3 sẽ đi vào khai thác vào năm 2025
3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng
Sân bay quốc tế đà nẵng có lịch sử khá lâu đời, được người Pháp dựng xây vào năm 1940. Sân bay đà nẵng nằm ngay cách trung tâm thành phố 3 km, do tổng cục hàng không miền trung, trực thuộc bộ giao thông vận tải quản lý. Sân bay quốc tế đà nẵn hiện có 4 hãng hàng không Việt Nam và 12 hãng hàng không quốc tế có đường bay quốc tế đến Đà Nẵng.
Với 39 đường bay quốc tế và 9 đường bay nội địa, trung bình mỗi ngày có hơn 200 chuyến bay trong và ngoài nước điều này làm sân bay đà nẵng là sân bay lớn thứ 3 ở Việt Nam.
3 Sân bay quốc tế Phú Bài – Huế
Trong các sân bay quốc tế ở Việt Nam, sân bay quốc tế Phù Bài – Huế được cho là sân bay lâu đời nhất, được người Pháp xây dựng nhắm phụ vụ cho nhu cầu vận chuyển và đi lại của tầng lớp vua chúa, quan lại cầm quyền.
Sân bay Phú Bài – Huế thường chỉ tiếp nhận được các máy bay hàng trung: Boeing 747, Airbus A320. Với số lượng khách mỗi năm đạt hơn 4 triệu lượt, trung bình mỗi ngày đón 20 máy bay. Tương lai số lượng khách ở sân bay này sẽ tăng trưởng mạnh với tỷ lệ tăng trưởng 13%/năm.
4 Sân bay quốc tế Cam Ranh
Sân bay quốc tế cam ranh với tiền thân là sân bay quân sự được quân đội Mỹ xây dựng phụ vụ chiến tranh ở Việt Nam. Sau khi Mỹ rút đi, đây vẫn là sân bay quân sự lớn của Việt Nam được người Nga thuê lại. Nhưng năm 2004 sau khi người Nga trao trả, Việt Nam đã xây dựng sân bay Cam Ranh thành sân bay quốc tế phục vụ chính cho tỉnh Khánh Hòa.
Sân bay quốc tế Cam Ranh có mã IATA: CXR (theo tên của thành phố Cam Ranh) và mã ICAO: VVCR
Với diện tích đất 750 ha, sân bay này có diện tích lớn hơn cả sân bay Nội Bài Hà Nội. Với công suất 2 triệu lượt khách mỗi năm, sân bay quốc tế cam ranh trở lên quá tải. năm 2016, bộ giao thông quyết định mở rộng sân bay với số vốn 2000 tỷ đồng, đây là sân bay có quy mô lớn nhất miền trung.
5 Sân bay quốc tế Phú Quốc
Trong các sân bay quốc tể ở Việt Nam, sân bay Phúc Quốc sân bay có tuổi đời ít nhất, được khánh thành và đưa vào khai thác vào tháng11 năm 2012. Đây cũng là sân bay đầu tiên với 100% vốn của doanh nghiệp thương mại, mục đích chủ yếu phụ vụ du khách trong và ngoài nước đến phú quốc du lịch nghỉ dưỡng.
Sân bay phú quốc có năng lực đón 4 triệu khách mỗi năm, đạt tiêu chuẩn cho các máy bay hiện đại hàng đầu như Boeing 747-400, Boeing 777
Sân bay quốc tế phú quốc có mã sân bay IATA và mã sân bay ICAO.
6 Sân bay quốc tế Vinh
Cảng hàng không quốc tế Vinh là 1 trong 9 sân bay quốc tế ở Việt Namnằm cách trung tâm thành phố Vinh – tỉnh nghệ An khoảng 7Km. Năm 2020, sân bay quốc tế Vinh có công suất là 2.5trieu lượt khách/năm, hơn 10 năm sân bay này luôn có tốc độ tăng trưởng cao từ 10-15%/năm, dự báo sẽ đạt 7 triệu khách đến năm 2030.
Lịch sử sân bay Vinh: được xây dựng bởi người Pháp vào năm 1937 chỉ với 1 đường cất – hạ cánh dài 1400 x 30m, sân bay Vinh duy trì nguyên trạng và không được sửa chữa cho đến năm 1994. Sau đó Sân bay Vinh được bộ giao thông Vận tải duy tu và đưa vào khai thác đường bay Đà Nẵng – Vinh – Hà Nội với tần suất 6 chuyến/tuần
Mặc dù là sân bay quốc tế nhưng sân bay Vinh chưa có đường bay quốc tế chính thức nào, chủ yếu khai thác đường bay nội địa của các hãng Vietnam Airlines Bamboo , VietJet Air với tần xuất 35 chuyến/ngày
Sân bay quốc tế Chu Lai
Đây là sân bay trực thuộc tỉnh Quảng Nam nằm trong khu kinh tế Chu Lai. Thời kỳ chiến tranh đây là sân bay quân sự Chu Lai chuyển để phục vụ vẩn chuyển hàng hóa vũ khí quân đội cho VNCH và không quân Hoa Kỳ.
Trong các sân bay quốc tế ở Việt Nam, Chu Lai là sân bay có diện tích lớn nhất 3000 ha, đường băng dài hơn 3000m.
Ngày 22 tháng 3 năm 2005 Sân bay Chu Lai khánh thành nhà ga mới có có chuyến bay thương mại đầu tiên hạ cánh. Năm 2017, tỉnh Quảng Nam đề xuất nâng cấp sân bay chu lai thành sân bay quốc tế với năng lực 5 triệu tấn/năm và 4,1 triệu lượt hành khách/năm.
Sân bay quốc tế Cần Thơ
Được xây dựng năm 1960, đây là sân bay quân sự của VNCH, có tên là Căn cứ không quân Bình Thủy. Do vị trí sân bay gần cầu Trà Nóc nên người dân thường gọi là sân bay Trà Nóc.
Năm 2004 bộ giao thông vận tải bắt đầu cải tạo cho mục đích dân sự và đổi tên thành sân bay Cần Thơ. Sau 4 năm sữa chữa, sân bay Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động vào năm 2009 và năm 2011 chính thức trở thành sân bay quốc tế.
Lưu ý: Đặt tên sân bay Trà Nóc là Sân bay cần thơ cũng gây nhiều nhầm lẫn, vì sân bay cần thơ năm ở trung tâm thành phố Cần Thơ có tên là ” phi trường 31″, hiện sây bay này bỏ hoang.
Việt Nam có bao nhiêu sân bay
Hiện nay tại Việt Nam có tổng cộng 22 sân bay có hoạt động bay dân sự trong đó có 10 sân bay quốc tế.
Lưu ý: In đậm là sân bay quốc tế.
STT | Sân bay Năm xây dựng |
Mã ICAO/IATA |
Tỉnh | Số đường băng |
Loại đường băng Chiều dài |
Hoạt động | Cấp sân bay | Chú thích |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1945 |
ĐB 11 – 29 |
1,830m |
3C | |||||
1966 |
ĐB 15 – 33 |
3,051m |
4C | |||||
1962 |
ĐB 09 – 27 |
1,500m |
3C | |||||
1961 |
ĐB 06 – 24 |
3,000m |
4E | Trước năm 1975 có tên là Bình Thủy, | ||||
1972 |
ĐB 09 – 27 |
3,000m |
4C | Trước 1975 còn có tên gọi là phi trường Phụng Dực | ||||
1940 |
ĐB 17L – 35R ĐB 17R – 35L |
3,500m 3,048m |
4F | |||||
1954 |
ĐB 16 – 34 |
1,830m |
3C | Ban đầu có tên Mường Thanh là sân bay quân sự của Quân đội Viễn chinh Pháp. | ||||
1964 |
ĐB 09 – 27 |
2,400m |
4C | Trước năm 1975 là căn cứ quân sự của VNCH tên gọi là phi trường Cù Hanh. | ||||
1985 |
ĐB 07 – 25 |
Nhựa đường 3,050m |
4E | Được xây dựng ở thời kỳ Pháp thuộc. Năm 2016 trở thành cảng hàng không quốc tế. | ||||
1977 |
ĐB 11L – 29R ĐB 11R – 29L |
3,200m 3,800m |
4F | Ban đầu là căn cứ Không quân của QDND có tên là sân bay quân sự Đa Phúc. | ||||
1930 |
ĐB 07L – 25R ĐB 07R – 25L |
3,048m 3,800m |
4F | |||||
1965 |
ĐB 02L – 20R ĐB 02R – 20L |
3,048m 3,800m |
4E | |||||
1970 |
ĐB 08 – 26 |
1,500m |
3C | |||||
2012 |
ĐB 10 – 28 |
Polyme 3,000m |
4E | |||||
1961 |
ĐB 09 – 27 |
3,250m |
4D | |||||
1937 |
ĐB 17 – 35 |
2,400m |
4C | |||||
1965 |
ĐB 03 – 21 |
2,902m |
4C | Ban đầu là căn cứ quân sự Không quân Hoa Kỳ. Tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH có tên gọi là phi trường Đông Tác. | ||||
1930 |
ĐB 11 – 29 |
2,400m |
4C | |||||
1965 |
ĐB 14 – 32 |
3,050m |
4C | Ban đầu là căn cứ quân sự của Không lực Hoa Kỳ, tiếp đến là căn cứ Không quân VNCH. Năm 2005 bắt đầu là sân bay dân dụng Bắc – Trung – Nam. Đang nâng cấp để tương lai trở thành cảng hàng không quốc tế. | ||||
1948 |
ĐB 09 – 27 |
2,700m |
4C | Được xây dựng từ thời Pháp thuộc nhằm phục vụ kinh thành Huế. Đã được sửa chữa nâng cấp nhiều lần. Hiện nay đang khai thác vận chuyển hành khách như một cảng hàng không quốc tế. | ||||
1965 |
ĐB 13 – 31 |
3,200m |
4C | Tên cũ là Sân bay Sao Vàng. | ||||
2015 |
ĐB 03 – 21 |
3,600m |
4E | Trước kia là cảng hàng không Quảng Ninh. Năm 2017, được đổi tên là Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, đây là sân bay quốc tế |